Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
14 tháng 1 2017 lúc 19:23

Gọi \(d=gcd\left(8n+2;4n-1\right)\) (chẳng cần phải là \(n^2\) làm chi)

Khi đó \(d\) là ước chung của \(8n+2\) và \(8n-2\), nên sẽ là ước của \(4\).

Lưu ý \(d\) lẻ vì \(d\) là ước của \(4n-1\).

Vậy \(d=1\). Xong nhé em!

Ghi chú: \(gcd\left(a;b\right)\) là kí hiệu quốc tế biểu diễn ước chung lớn nhất của \(a\) và \(b\).

Bình luận (0)
Selina Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
14 tháng 1 2017 lúc 19:21

Ủa anh thấy nó hiển nhiên mà.

Trên tử không có ước nguyên tố là 2, dưới mẫu toàn ước nguyên tố 2 thì làm sao rút gọn được?

Bình luận (0)
Vũ Hồng Phúc
14 tháng 1 2017 lúc 20:37

hả anh ko thấy đó là điều hiển nhiên mà,

anh ko thấy trên tử ko có biến ak?

lần sau nhớ để ý nhé

Bình luận (0)
Naruto
Xem chi tiết

Gọi d=ƯCLN(4n+3;8n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\8n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8n+6⋮d\\8n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(8n+6-8n-2⋮d\)

=>\(4⋮d\)

mà 4n+3 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(4n+3;8n+2)=1

=>\(\dfrac{4n+3}{8n+2}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 18:18

Gọi \(d=ƯC\left(4n+3;8n+2\right)\) với \(d\in N\)*

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\8n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(4n+3\right)-\left(8n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\\d=4\end{matrix}\right.\)

Mặt khác do \(4n+3\) luôn lẻ, mà các số tự nhiên lẻ chỉ có các ước lẻ \(\Rightarrow d\) là số lẻ

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow4n+3\) và \(8n+2\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{4n+3}{8n+2}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Quý Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Quỳnh Kudo
Xem chi tiết
IS
15 tháng 4 2020 lúc 20:20

Gọi d là UCLN của \(3n^2+5n+1\left(and\right)8n^2+7n+1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n^2+5n+1⋮d\\8n^2+7n+1⋮d\end{cases}=>8\left(3n^2+5n+1\right)-3\left(8n^2+7n+1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow24n^2+40n+8-24n^2-21n-3⋮d\)

\(=>19n-5⋮d\)

do 19 zà 5 là số nguyên tố =>không chia hết cho d

=>p.số tối giản 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
2 tháng 8 2015 lúc 20:08

a, Gọi ƯCLN(15n+1; 30n+1) là d. Ta có:

15n+1 chia hết cho d => 2(15n+1) chia hết cho d => 30n+2 chia hết cho d

30n+1 chia hết cho d

=> 30n+2-(30n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(15n+1; 30n+1) = 1

=> \(\frac{15n+1}{30n+1}\)tối giản (Đpcm)

Các phần sau tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn minh phú
Xem chi tiết